Soạn Toán 10 Ôn tập chương II

Soạn Toán 10 Ôn tập chương II

Ôn Tập Chương II

Bài 1. Phát biểu quy ước về tập xác định của hàm số cho bởi công thức. Từ đó hai hàm số  có gì khác nhau?

Đáp án:

Tập xác định của hàm sô cho bởi công thức y = f (x) là tập hợp các giá trị của x sao cho biểu thức f (x) có nghĩa.

Với quy ước đó,

Bài 2. Thế nào là hàm số đồng biến, nghịch biến trên khoảng (a; b)?

Đáp án:

Hàm số đồng biến trên khoảng (a;b)

⇔ ∀x1, x2 ∈ (a; b): x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2)

Hàm số nghịch biến trên khoảng (a;b)

⇔ ∀x1, x2 ∈ (a; b): x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2)

Bài 3. Thế nào là hàm số chẵn? Thế nào là hàm số lẻ?

Đáp án:

Cho hàm số y =f(x) có tập xác định D.

Nếu: x ∈ D => -x ∈ D và f(-x) = f(x) thì f là hàm số chẵn trên D.

Nếu: x ∈ D => -x ∈ D và f(-x) = -f(x) thì f là hàm số lẻ trên D.

Bài 4. Chỉ ra khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số y = ax + b, trong mỗi trường hợp a > 0; a < 0.

Đáp án:

Hàm số y = ax + b:

Đồng biến trên (-∞;+∞) nếu a > 0;

Nghịch biến trên (-∞;+∞) nếu a <0

Bài 5. Chỉ ra khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến y = ax2 + bx + c, trong mỗi trường hợp a > 0; a < 0.

Đáp án:

a > 0 hàm số nghịch biến trên (-∞; -b/2a) và đồng biến trên khoảng (-b/2a; +∞)

a < 0 hàm số đồng biến trên (-∞; -b/2a) và nghịch biến trên khoảng (-b/2a; +∞)

Trong đó ∆ = b2 – 4ac.

Bài 6. Xác định tọa độ của đỉnh, phương trình của trục đối xứng của parabol y = ax2 + bx + c

Đáp án:

Tọa độ đỉnh (-b/2a; -∆/4a)

Trục đối xứng x = -b/2a

Bài 7. Xác định tọa độ giao điểm của parabol y = ax2 + bx + c với trục tung. Tìm điều kiện để parabol này cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt, tại một điểm và viết tọa độ của các giao điểm trong mỗi trường hợp đó.

Đáp án:

Tọa độ giao điểm của (P): y = ax2 + bx + c với trục tung là (0; c)

Điều kiện để parabol (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt là phương trình ax2 + bx + c = 0 có ∆ >0; cắt tại một điểm khi ∆ = 0;

Bài 8. Tìm tập xác định các hàm số

Đáp án:

Bài 9. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số.

  1. a) y = 1/2x – 1; b) y = 4 – 2x; c) y = √x2; d) y = |x + 1|

Đáp án:

Bài 10. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số

a) y = x2 – 2x – 1 b) y = -x2 + 3x + 2

Đáp án:

a) y = x2 – 2x – 1; D = R

Đồ thị là (P) có đỉnh S(1; -2); trục đối xứng x = 1. Cắt Ox tại A(1 + √2; 0); B(1 – √2; 0)

Cắt Oy tại C(0; -1) (học sinh tự vẽ hình)

  1. b) (Học sinh tự giải)

Bài 11. Xác định a,b biết đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1; 3), B(-1; 5)

Đáp án:

Đường thẳng d: y = ax + b

A(1; 3 ) ∈ d ⇔ 3 = a + b

B(-1; 5) ∈ d ⇔ 5 = -a + b

Giải hệ (1) và (2) ta được a = -1; b = 4

Bài 12. Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c

a) Đi qua ba điểm a(0; -1), B(1; -1), C(-1; 1);

b) Có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm D(3; 0).

Đáp án:

Phần bài tập trắc nghiệm:

Bài 13. (trang 51 SGK Đại số 10 ôn tập chương 2)

Bài 14. (trang 51 SGK Đại số 10 ôn tập chương 2)

Bài 15. (trang 51 SGK Đại số 10 ôn tập chương 2)

Chúc các bạn học và thi tốt!

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *