Soạn Toán 10 Ôn tập chương I

Ôn Tập Chương I

Bài 1: Xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định – A theo tính đúng sai của mệnh đề A.

Đáp án:

-A sai nếu A đúng

-A đúng nếu A sai

Bài 2: Thế nào là mệnh đề đảo của mệnh A ⇒ B? Nếu A ⇒ B là mệnh đề đúng, thì mệnh đề đảo của nó có đúng không? Cho ví dụ minh họa.

Đáp án :

Mệnh đề đảo của A ⇒ B là B ⇒ A

A ⇒ B đúng chưa chắc B ⇒ A đúng.

Ví dụ: A: hai góc đối đỉnh; B: hai góc ấy bằng nhau Ta có: A ⇒ B đúng. Xét B ⇒ A: nếu hai góc băng nhau thì hai góc ấy đối đỉnh. Mệnh đề này sai.

Bài 3: Thế nào là hai mệnh đề tương đương?

Đáp án:

Bài 4: Nêu định nghĩa tập hợp con và định nghĩa hai hợp bằng nhau.

Đáp án:

A⊂B ⇔ ∀x (x ∈ A ⇒ x ∈ B)

Bài 5: Nêu các định nghĩa hợp, giao, Hiệu và phần bù của hai tập hợp. Minh họa các khái niệm đó bằng hình vẽ.

Đáp án:

A ∩ B ⇔ ∀x (x ∈ A và x ∈ B) (h.1)

A ∪ B ⇔ ∀x (x ∈ A hoặc x ∈ B) (h.2)

A \ B ⇔ ∀x (x ∈ A hoặc x ∉ B) (h.3)

Cho A ⊂ E.CEA = {x/x ∈ E và x ∉ A} (h.4)

Bài 6: Nêu định nghĩa đoạn [a; b], khoảng (a; b), nửa khoảng [a; b), (a; b], (-∞; b], [a; +∞). Viết tập hợp R các số thực dưới dạng một khoảng.

Đáp án:

x ∈ [a; b] ↔ a ≦ x ≦ b.

x ∈ (a; b) ↔ a < x < b.

x ∈ [a; b) ↔ a ≦ x < b.

x ∈ (a; b] ↔ a < x ≦ b.

x ∈ [a; b] ↔ a ≦ x ≦ b.

x ∈ (-∞; b] ↔ x ≦ b.

x ∈ [a; +∞] ↔ a ≦ x.

x ∈ R ↔ x ∈ (-∞; +∞).

Bài 7: Thế nào là sai số tuyệt đối của một số gần đúng? Thế nào là độ chính xác của một số gần đúng?

Đáp án:

Bài 8: Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P ⇒ Q với

a) P: “ABCD là một hình vuông”

Q: “ABCD là một hình bình hành”

b) P: “ABCD là một hình thoi”

Q: “ABCD là một hình chữ nhật”

Đáp án:

a) Đúng; b) Sai

Bài 9: Xét mối quan hệ bao hàm giữa các tập hợp sau

A là tập hợp các hình tứ giác;

B là tập hợp các hình bình hành;

C là tập hợp các hình thang;

D là tập hợp các hình chữ nhật;

E là tập hợp các hình vuông;

G là tập hợp các hình thoi.

Đáp án:

Hình vuông là hình chữ nhật …………….. nên E ⊂ D

Hình chữ nhật là hình bình hành…………….. nên D ⊂ B

Hình bình hành là hình thang…………….. nên B ⊂ C

Hình thang là hình tứ giác …………….. nên C ⊂ A

Vậy, A ⊃ C ⊃ B ⊃ D ⊃ E

Mặt khác:

– Hình vuông là hình thoi …………….. nên E ⊂ G

Hình thoi là hình bình hành………………. nên G ⊂ B

Vậy, A ⊃ C ⊃ B ⊃ G ⊃ E.

Bài 10: Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau

a) A = {3k – 2 | k = 0, 1, 2, 3, 4, 5};

b) B = {x ∈ N |x ≤ 12}

c) C = {(1 – n)n | n ∈ N}

Đáp án:

a) Khi:

k = 0 thì 3k – 2 = -2

k = 1 thì 3k – 2 = 1

k = 2 thì 3k – 2 = 4

k = 3 thì 3k – 2 = 7

k = 4 thì 3k – 2 = 10

k = 5 thì 3k – 2 = 13

Nên A = {-2; 1; 4; 7; 10; 13}

b) Vì x ∈ N và x ≦ 12 nên x = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12

Vậy B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}

c) Vì n ∈ N nên n = 0; 1; 2;…

Do đó, (-1)n = 1 khi n = 0 hay n chẵn

(-1)n = -1 khi n lẻ

Vậy, C = {-1; 1}

Bài 11: Giả sử A, B là hai tập hợp số và X là một số đã cho. Tìm các cặp mệnh đề tương đương trong các mệnh đề sau

P: “x ∈ A ∪ B”; S: “x ∈ A và x ∈ B”;

Q: “x ∈ A \ B”; T: “x ∈ A hoặc x ∈ B”;

R: “x ∈ A ∩ B”; X:”x ∈ A hoặc x ∉ B”

Đáp án:

P ⇔ T; R ⇔ S; Q ⇔ X

Bài 12: Xác định các tập hợp sau

a) (-3; 7) ∩ (0; 10);

b) (—∞; 5) ∩ (2; +∞);

c) R \(—∞; 3)

Đáp án:

Bài 13: Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng kẻ số để tìm giá trị của 3√12 Làm tròn kết quả nhận được đến chữ số thập phân thứ ba và ước lượng sai số tuyệt đối.

Đáp án:

Kết quả đã làm tròn:

Ước lượng sai số tuyệt đối:

Bài 14: Chiều cao của một ngọn đồi đo được là h = 347,13 ± 0,2m. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 347,13

Đáp án:

Số quy tròn của h = 347,13 ± 0,02 (m) là h = 347.

Bài 15: Những quan hệ nào trong các quan hệ sau là đúng?

  1. a) A ⊂ A ∪ B;                  b) A ⊂ A ∩ B;
  2. c) A ∩ B ⊂ A ∪ B;           d) A ∪ B ⊂ B;
  3. e) A ∩ B ⊂

Đáp án:

  1. Đúng
  2. Sai (vì X ∈ A không thể suy ra X ∈ A ∩ B)

Chúc các bạn học và thi tốt!

Rate this post

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *